Ăn Xương Rồng Để Chữa Bệnh, Điều Tưởng Như Đùa, An

Loài cây này vốn không được coi như một loại thực phẩm, nhưng trên thực tế, xương rồng lại là một trong những món ăn tốt cho sức khỏe do giàu vitamin và các chất dinh dưỡng. Tại một số quốc gia Nam Mĩ như Mexico, Bazil, xương rồng lại được dùng để chế biến món ăn như một vị rau thường ngày. Trải qua rất nhiều thời gian, hiện nay xương rồng đã bắt đầu xuất hiện trở lại trong mâm cơm người Việt. Chẳng hạn ở khu vực miền Trung, có những món ăn được chế biế n từ xương rồng khá độc đáo như xương rồng nấu tép đồng, xương rồng xào tóp mỡ hay gỏi xương rồng.

Theo nhiều người dân nơi đây, xương rồng sau khi chế biến có vị nhẫn nhẫn, ngọt hậu và nhiều nước, ăn có vị giòn ngọt, không dai hay bở. Canh xương rồng ăn vào ngày hè rất mát, giúp điều hòa khí huyết và đào thải độc tố ra bên ngoài.

Xương rồng có rất nhiều loại, loại dùng để chưng bày trong nhà, loại trồng để làm tường rào, loại dùng ăn được, chữa bệnh,... vì vậy mọi người phải biết loại nào có tác dụng chữa bệnh để chọn lựa cho đúng. Trong thân xương rồng có chứa nhiều hoạt tính hóa học triterpenoid: taraxerol, taraxerone, friedelan-3a-ol, friedelan-3b-ol, epifriedelanol. Còn có các acid citric, tartric và fumaric. Nhựa cây Xương rồng chứa euphorbol, euphol, b-amyrin. cycloartenol. Rễ cũng chứa taraxerol.

Trong đông y, xương rồng là loại cây có tính hàn, vị đắng và có chất độc nếu không biết cách sử dụng. Thân cây có tác dụng tiêu thũng, thông tiện, sát trùng; lá có tác dụng thanh nhiệt, hóa trệ, giải độc hành ứ; nhựa cây có tác dụng tả hạ trục thuỷ, chống ngứa; nhị hoa có được thanh nhiệt tiêu thũng. Xương rồng 3 chia và xương rồng bẹ là hai loại xương rồng phổ biến nhất, thường được sử dụng để làm thức ăn và chữa bệnh rất hiệu quả.

  1. Y học cổ truyền đã ghi nhận xương rồng giúp rất hiệu quả. Từ xa xưa, người Việt cổ đã dùng xương rồng ba chia nấu với cá lóc đồng làm canh ăn cơm. Món ăn này có vị thanh đạm, không ngấy và giúp đẩy lùi các cơn đau. Ăn trong một thời gian dài thì bệnh thuyên giảm đáng kể, người bệnh đi lại dễ dàng hơn.
  2. Cũng giống nha đam, phần thịt nằm sâu bên trong lớp gai chi chít của xương rồng thường được dùng để nấu chè hoặc làm gỏi. Nước ép thịt xương rồng nếu pha với mật ong uống mỗi ngày sẽ . Xương rồng cũng có , giúp cổ họng luôn thông thoáng.
  3. : Cây xương rồng Lê Gai còn gọi là cây Tiên Nhân Chưởng cũng là một loại xương rồng họ Opunitia được đề nghị sử dụng nhiều trên thế giới nhằm hỗ trợ điều trị bệnh , dạ dày, mệt mỏi... Ở Nhật Bản còn dùng chất sinh học trong cây xương rồng để pha chế thành nước uống, giúp cải thiện dạ dày, xoa tan mệt mỏi.
  4. Nếu nhà bạn có ai bị thì chỉ cần lấy một nhánh xương rồng, làm sạch gai và nướng đều trên lửa. Sau đó đắp miếng xương rồng đang còn nóng vào các vết mụn viêm sẽ giúp tiêu mủ, giảm độc, còi mụn cũng tự tiêu biến. Hoặc đơn giản nhất chỉ cần giã nát và lấy dịch nhầy của xương rồng đắp lên trong ba ngày là thấy ngay kết quả thần kì.
  5. Xương rồng có thể giúp . Những người bị tiểu đường có thể dùng lá xương rồng rửa sạch, nấu nước uống thay trà. Uống nước này không những lợi tiểu mà còn mát gan nữa. Ngoài ra, món xương rồng còn có thể điều trị các chứng đau lưng và xương khớp phổ biến ở người lớn tuổi, tăng cường đề kháng, tạo cảm giác tươi tỉnh, hứng khởi.
  6. Hái cành xương rồng rồi cạo bỏ gai, đem nướng cho nóng mềm, giã nát, nhặt bỏ xơ, thêm ít muối. Sau đó đặt vào chổ răng đau ngậm chặt lại. Khi chảy dãi, bạn nhổ ra.
  7. Một điều thú vị nữa là xương rồng có thể hoặc các thiết bị công nghệ khác. Chính những loại tia này là tác nhân gây ra tình trạng lão hóa da, khiến da sạm và tối màu. Vì vậy, hãy đặt một chậu xương rồng nhỏ ở bàn làm việc để hấp thụ các tia tử ngoại nguy hại này.
  8. Xương rồng là một loại thực phẩm chứa ít calorie và rất giàu amino acid, vitamin và chất khoáng. Đó là lý do nó thường được những người muốn giảm cân lựa chọn. Với 17 loại amino acid, trong đó có tám loại thiết yếu, xương rồng cung cấp một nguồn năng lượng lớn trong khi chỉ chứa 16 calorie trong 100g.
  1. : Nước ép từ quả của cây xương rồng trộn với mật ong, chia ra từng liều nhỏ giúp thúc đẩy khạc ra đờm. Vì có tính mát, giải nhiệt nên thân cây này có thể chữa sốt.
  2. Dịch cây và quả xương rồng chứa hợp chất quercetin 3-methyl, một loại flavonoid có hiệu quả bảo vệ hệ thần kinh đáng kể. Hợp chất này sẽ bảo vệ các tế bào thần kinh trong não, từ đó bảo vệ não khỏi các tổn thương.

Không chỉ có tác dụng chữa bệnh rất tốt, cây xương rồng còn được dùng để chế biến thành món salad xương rồng, gỏi xương rồng, xương rồng xào ớt,... rất ngon và đặc biệt.

Next Post Previous Post